Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com Mon, 01 Apr 2024 03:30:39 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=6.5.2 //indian100.com/wp-content/uploads/2017/02/logo-favicon-50x50.png Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com 32 32 Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/tu-nu-sinh-dam-me-sinh-hoc-den-nha-khoa-hoc-xuat-sac-cua-viet-nam/ Mon, 18 Mar 2024 07:26:14 +0000 //indian100.com/?p=13656 Là một trong ba nhà khoa học n?xuất sắc năm 2023 được vinh danh, nhưng PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài luôn nói bản thân ch?như hạt cát bé nh?

PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài sinh năm 1981, hiện đảm nhận v?trí Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm, trường Đại học Quốc t? Đại học Quốc gia TP.HCM.

Ngay t?khi còn ngồi trên gh?nhà trường, ch?đã th?hiện đam mê với b?môn Sinh học nói riêng và lĩnh vực y học nói chung. Cựu học sinh trường THPT chuyên Nguyễn Trãi (Hải Dương) từng được chọn vào đội tuyển d?thi Olympic Sinh học quốc t? Khi ấy, may mắn không mỉm cười, ch?ngậm ngùi nhận thất bại tại đấu trường này.

Ngọn lửa đêm mê với khoa học không vì th?mà b?dập tắt, cộng thêm những thành tích nổi bật t?bậc ph?thông đã giúp Thu Hoài được tuyển vào chương trình c?nhân khoa học tài năng của trường Đại học Khoa học t?nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành Hóa sinh.

PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài.

Những năm đầu đại học, cô sinh viên Thu Hoài từng b?“sốc?vì luôn cảm thấy bản thân không đ?thông minh bằng các bạn đồng trang lứa. Th?rồi những khó khăn và thất bại dần tr?thành động lực khiến ch?quyết tâm hơn, chấp nhận nhược điểm, phát triển ưu điểm của bản thân.

Sau khi tốt nghiệp đại học, Thu Hoài sang Đức đ?theo đuổi học v?tiến sĩ tại Đại học Greifswald. Sau đó, ch?tiếp tục đi nhiều nơi như Viện Sức khỏe quốc gia Đài Loan, Viện nghiên cứu thuốc Louvain (Vương quốc B?, Viện Sức khỏe M? Đại học Quốc gia Singapore?tham gia nhiều cuộc hội thảo, gặp g?với các nhà khoa học trong nước và quốc t?đ?học tập, nghiên cứu và cập nhật tri thức, k?năng.

S?hữu tấm bằng tiến sĩ danh giá ?tuổi 27 tuổi chính là nền tảng m?ra nhiều cơ hội nghiên cứu và phát triển cho ch??nước ngoài. Tuy nhiên người ph?n?này chưa từng nghĩ tới việc ?lại Đức hay bất k?quốc gia nào khác mà luôn muốn tr?v?Việt Nam đ?làm việc và cống hiến cho quê hương.

N?Phó giáo sư luôn mong muốn được cống hiến cho quê hương Việt Nam.

Đồng thời, ch?cũng nhận thấy kháng kháng sinh là vấn đ?y t?nghiêm trọng, tác động lớn đến hiệu qu?điều tr?và t?l?sống sót, làm gia tăng chi phí chăm sóc sức khỏe, gánh nặng xã hội. Đặc biệt ?thời điểm ấy, Việt Nam ít công trình nghiên cứu v?vấn đ?này. Đó cũng là lý do ch?Hoài quyết định v?nước và chọn hướng nghiên cứu các giải pháp giúp giảm tình trạng kháng kháng sinh và tăng hiệu qu?điều tr?

N?nhà khoa học này xác định, việc nghiên cứu hướng đến phát triển các xét nghiệm mới đ?phát hiện nhanh s?hiện diện của các gene kháng kháng sinh. T?đó, h?tr?tốt hơn cho các y, bác sĩ trong chẩn đoán kháng thuốc và gợi ý s?dụng thuốc phù hợp, điều tr?nhanh khỏi cho các bệnh nhân.

Sau nhiều năm miệt mài, đ?án nghiên cứu này cũng giúp ch?tr?thành một trong ba nhà khoa học n?được trao giải Nhà khoa học n?xuất sắc của L’Oréal – UNESCO – Vì s?phát triển ph?n?trong khoa học năm 2023.

Hiện PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài là tác gi?và đồng tác gi?của 3 chương sách và 72 bài báo, trong đó có 25 bài báo ISI/Scopus trong lĩnh vực nghiên cứu h?protein (proteomics) và kháng thuốc.

PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài (váy đ? được vinh danh trong L?trao giải thưởng khoa học L’Oréal – UNESCO Vì s?phát triển ph?n?trong khoa học

Dù s?hữu thành tích đáng n? nhưng n?phó giáo sư luôn cảm thấy mình ch?như hạt cát bé nh? Ch?quan niệm, chuyển hóa các nghiên cứu vào thực tiễn thôi chưa đ? bản thân cũng luôn phải là phần t?hữu ích cho cộng đồng, thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo.

“Các giải thưởng nhận được trong s?nghiệp làm tôi cảm thấy phải có trách nhiệm hơn với các nghiên cứu, cũng như n?lực đưa kết qu?vào thực tiễn. Đồng thời giúp tôi có thêm niềm tin, đóng góp hơn nữa cho cộng đồng?/em>, PGS TS Nguyễn Th?Thu Hoài bày t?

Là ph?n?làm nghiên cứu khoa học và cũng là nhà giáo, PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài nhận thấy bản thân may mắn khi có gia đình luôn bên cạnh ủng h? Theo ch? trong nghiên khoa học, v?th?và vai trò của n?trí thức đã được khẳng định. Ph?n?hoàn toàn có th?được đảm nhiệm các v?trí ch?chốt trong các ngành khoa học định hình th?giới của tương lai.

?em>Tôi cho rằng, nam hay n?đều có những tài năng, ưu th?riêng. Người Việt, đặc biệt ph?n?Việt, rất dẻo dai, bền b? cần cù, sáng tạo, không ngại khó. Đó là những nền tảng đ?đi trên con đường khoa học đầy chông gai, có th?1.000 nghiên cứu mới có một công trình đến được thực tiễn. Ch?cần phát triển đúng th?mạnh của bản thân, nhất định s?có những đóng góp hữu ích và tỏa sáng theo cách của riêng mình? n?PGS nói.

Những đóng góp của PGS.TS Nguyễn Th?Thu Hoài trong lĩnh vực khoa học đã góp phần khẳng định năng lực, trí tu?của ph?n?Việt Nam, đồng thời truyền cảm hứng cho th?h?ph?n?tiếp theo trên con đường đầy chông gai nhưng cũng hết sức t?hào này.

Link gốc xem tại đây: //vtcnews.vn/tu-nu-sinh-dam-me-sinh-hoc-den-nha-khoa-hoc-xuat-sac-cua-viet-nam-ar857502.html?zarsrc=31&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&fbclid=IwAR0SmGZtrIZW-i83ZFras6oHpxs0KIgctppqlvfVNlt-mDVIYCfwTjMUDUU_aem_ATUOcnExY8YI21iNSNeu_vn_Umwk92l_OZdGoFf2UIJeqj-I4rej7lGQFKBQOkP-vC4

]]>
Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/nu-tuong-nganh-ky-thuat-y-sinh-voi-bo-suu-tap-giai-thuong-khung/ Fri, 08 Mar 2024 07:21:43 +0000 //indian100.com/?p=13651

PGS.TS Nguyễn Th?Hiệp (sinh năm 1981, Trưởng Khoa K?thuật Y sinh Trường ĐH Quốc t?(IU) – ĐHQG TP.HCM) gây s?chú ý khi từng được tạp chí Asian Scientist vinh danh là một trong 100 nhà khoa học hàng đầu châu Á năm 2019 do có những đóng góp nổi bật cho cộng đồng trong lĩnh vực K?thuật y sinh.

Bà cũng là một trong những nhân vật đưa ngành K?thuật Y sinh của Trường ĐH Quốc t?phát triển ngày càng mạnh m?với nhiều đóng góp cho cộng đồng.

Nhà khoa học duyên với nhiều giải thưởng

Năm 2012, PGS.TS Nguyễn Th?Hiệp đã t?chối mức lương 3.000USD/tháng và điều kiện ăn ? sinh hoạt tại Hàn Quốc đ?tr?v?nước làm giảng viên B?môn K?thuật Y sinh tại IU, đồng thời đặt những viên gạch đầu tiên cho phòng thí nghiệm y học tái tạo. Nói v?lý do này, PGS.TS Nguyễn Th?Hiệp từng chia s? “Khi ?Hàn Quốc, tôi cũng có những công b?khoa học và từng đăng ký 4 bằng sáng ch?nhưng phải ghi địa ch?là Korea?Những nghiên cứu đó cuối cùng cũng thuộc v?nước h? nên tôi không thấy có động lực nghiên cứu và muốn tr?v?làm khoa học trên quê hương mình?

Trong s?nghiệp làm khoa học, giáo dục của mình, PGS Nguyễn Th?Hiệp s?hữu một loạt giải thưởng danh giá. Năm 2016, với đ?tài nghiên cứu những phát hiện mới của loại vật liệu Titanium trong ngành nha khoa phục hồi, PGS Nguyễn Th?Hiệp đã giành được Giải thưởng L’Oreal và được Hội đồng Giải thưởng Khoa học L’Oreal – UNESCO đánh giá có năng lực cao, kh?năng nghiên cứu tốt, tâm huyết với khoa học và có nhiều kinh nghiệm trong thiết k?vật liệu sinh học. Năm 2017, n?PGS xuất sắc đoạt giải Nhất Giải thưởng ASEAN- US v?“Giải pháp giảm áp lực lên các thành ph?đô th?hóa nhanh – mảng Sức khỏe cộng đồng? Năm 2018, cô nhận được giải thưởng L’Oréal – UNESCO vì đã phát triển một loại gel nano thông minh có th?đẩy nhanh quá trình tái tạo mô. Công trình nghiên cứu này giúp cô đạt giải Nhất Giải thưởng Sáng tạo TP.HCM năm 2019.

Theo Forbes Việt Nam, PGS.TS. Hiệp là một trong những nhà nghiên cứu y học tái tạo đầu tiên của Việt Nam. Năm 2021, n?phó giáo sư đã có hơn 170 công trình nghiên cứu khoa học, gần 80 bài báo khoa học trên các tạp chí quốc t?uy tín, hơn 70 bài trong k?yếu hội ngh?quốc t?cùng 4 bằng sáng ch?

Nói v?con đường làm khoa học của mình, PGS.TS Nguyễn Th?Hiệp từng chia s? “Nghiên cứu là đam mê của tôi nên tôi thấy mình không đánh đổi gì c? Trọn thanh xuân, tuổi tr?của tôi là nghiên cứu, đọc sách và tìm ra đ?tài nghiên cứu mới. Những người s?thấy rằng tôi sống một cuộc sống khô khan.Việc đọc tài liệu đ?hiểu vấn đ?với tôi cũng thú v?như việc vào nhà hát đ?nghe một v?kịch. Đ?tìm hiểu một vấn đ?trong Y học, tôi có th?đọc xuyên đêm mà không thấy mệt.

Trước đây, khi chưa có nhóm làm nghiên cứu cùng, tôi làm một mình và làm mọi lúc mọi nơi, ngay c?khi cho con ăn vẫn đọc tài liệu đ?ra vấn đ?nghiên cứu. Khi mình nấu cơm, không đọc được, tôi s?nghe. Tôi tận dụng toàn thời gian đ?hiểu vấn đ?nghiên cứu…?

Nói v?PGS.TS Nguyễn Th?Hiệp, GS.TS Võ Văn Tới – nguyên Trưởng B?môn K?thuật Y sinh IU, chia s? “Tôi nhận thấy ?Hiệp có tất c?đức tính đáng quý của một ‘người nhà quê? Em cần cù, chịu khó, sống tình cảm, thật thà, ẩn sâu bên trong là ý chí độc lập, tính cách lạc quan và có nhiều ý tưởng vượt ngoài khung bình thường? Nhiều người cho rằng nh?những đức tính này mà n?PGS đã vượt qua rất nhiều khó khăn khi mới v?nước như bắt đầu phòng thí nghiệm với 3 không: không tài tr? không d?án, không máy móc đ?đạt được nhiều thành qu?mang tầm châu lục trong s?nghiệp khoa học của mình.

Link gốc xem tại đây: //khoahocphothong.vn/nu-tuong-nganh-ky-thuat-y-sinh-voi-bo-suu-tap-giai-thuong-khung-252962.html

]]>
Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/truong-dai-hoc-quoc-te-tuyen-sinh-theo-7-phuong-thuc-xet-tuyen/ Fri, 01 Mar 2024 07:17:21 +0000 //indian100.com/?p=13647 Năm 2024, Trường đại học Quốc t?(Đại học Quốc gia TP.HCM) quyết định dùng 7 phương thức xét tuyển khác nhau trong k?tuyển sinh đại học chính quy.

Tuyển 2.610 ch?tiêu vào 23 ngành và 20 chương trình liên kết

Năm nay, nhà trường tuyển 23 ngành đào tạo đại học chính quy (học 4 năm tại Việt Nam do Trường đại học Quốc t?cấp bằng) và 20 chương trình đào tạo liên kết do trường đại học đối tác nước ngoài (Hoa K? Anh, Úc, New Zealand) cấp bằng.

Tổng ch?tiêu tuyển sinh d?kiến năm 2024 của trường là 2.610 sinh viên, trong đó các ngành do nhà trường cấp bằng với 1.970 ch?tiêu và chương trình liên kết với 640 ch?tiêu.

Link gốc xem tại đây: //tuoitre.vn/truong-dai-hoc-quoc-te-tuyen-sinh-theo-7-phuong-thuc-xet-tuyen-20240301094341665.htm

]]>
Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/nu-tien-si-den-dau-gianh-giai-o-day-va-co-duyen-tu-benh-vien-tam-than/ Thu, 09 Nov 2023 08:37:15 +0000 //indian100.com/?p=13092 Giành giải thưởng Qu?cầu vàng 2023, n?tiến sĩ Hà Th?Thanh Hương còn là một trong 200 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm nay.

TS Hà Th?Thanh Hương, 34 tuổi – Trường Đại học Quốc t? Đại học Quốc gia TPHCM – là một trong 10 nhà khoa học tr?xuất sắc giành giải thưởng khoa học công ngh?Qu?cầu vàng 2023.

Ngay sau đó, n?tiến sĩ cũng được xướng tên là một trong 200 nhà giáo tiêu biểu toàn quốc năm 2023.

TS Hà Th?Thanh Hương là một trong 10 nhà khoa học tr?nhận giải thưởng Qu?cầu vàng 2023.

Gọi TS Hà Th?Thanh Hương là nhà khoa học “đi đến đâu giành giải đến đấy” cũng không h?nói quá. Quay ngược lại thời gian, năm 2012, năm 23 tuổi, ch?Hương giành học bổng nghiên cứu sinh chuyên ngành thần kinh học tại Đại học Stanford (M?.

Hoàn thành luận án tiến sĩ năm 2018, ch?v?nước làm việc tại Trường Đại học Quốc t? Khoa K?thuật Y sinh.

Năm 2020, TS Hà Th?Thanh Hương là một trong 15 nhà nghiên cứu tr?trên toàn th?giới được trao tặng giải thưởng Giải thưởng s?nghiệp tr?(Early Career Award) của T?chức Nghiên cứu não quốc t?(International Brain Research Organization) có tr?s?tại Pháp. Đây là lần đầu tiên một n?tiến sĩ tại Việt Nam nhận được giải thưởng này.

Cuối năm 2022, ch?là 1 trong 3 nhà khoa học n?được vinh danh “Nhà Khoa học n?xuất sắc năm 2022” (L’Oréal – Unesco for Women in Science) với các đ?án nghiên cứu tiềm năng vì sức khỏe và lợi ích cho cộng đồng.

Ngay trước đó, ch?cùng các cộng s?cũng xuất sắc giành giải ba Hội thi sáng tạo k?thuật toàn quốc lần th?16 với công trình “Nghiên cứu và phát triển h?thống ứng dụng trí tu?nhân tạo (AI) và d?liệu lớn (Big Data) h?tr?Bác sĩ chẩn đoán bệnh Alzheimer dựa trên ảnh MRI s?não”.

D?án có th?xem như sản phẩm đầu tiên ứng dụng AI vào chuẩn đoán và theo dõi bệnh Alzheimer ?Việt Nam. Phần mềm ứng dụng AI s?dụng thuật toán XG-Boost và 3D-ResNet đ?huấn luyện và kiểm tra kh?năng phân loại bệnh nhân Alzheimer và người có nhận thức bình thường bằng ảnh MRI s?não với đ?chính xác cao đến 96,2%.

Cơ duyên t?những lần đến bệnh viện tâm thần 

Nói v?“biến c?#8221; theo đuổi con đường khoa học, n?giảng viên k? hồi học cấp 3, khi đang là học sinh chuyên sinh tại Trường Ph?thông Năng khiếu, Hương đã nhiều lần theo chân người thân đi khám tại các bệnh viện tâm thần.

TS Hà Th?Thanh Hương.

Nhận thấy những hạn chế của h?thống chăm sóc sức khỏe tâm thần ?Việt Nam, cô n?sinh nhen nhóm v?mong muốn, khát khao cải thiện tình trạng này.

Hiện nay nhóm nghiên cứu Brain Health Lab (Phòng nghiên cứu sức khỏe não b? do TS Hà Th?Thanh Hương thành lập tập trung giải quyết những vấn đ?liên quan tới sức khỏe não b? nhất là các bài toán đặc trưng cho bối cảnh ?Việt Nam. Điển hình như thiết k?các phương pháp can thiệp giúp hạn ch?suy giảm nhận thức ?người lớn tuổi, hay đ?giảm stress.

Người thân b?bệnh trầm cảm, n?tiến sĩ chứng kiến những nỗi đau đớn dày vò do căn bệnh này gây nên. Điều này càng thôi thúc ch?nghiên cứu sâu chuyên sâu v?thần kinh học, đem các hiểu biết sinh học và k?thuật của mình đến với lĩnh vực này.

Con đường mình đi, lĩnh vực mình chọn, tiến sĩ Hà Th?Thanh Hương thừa nhận làm nghiên cứu rất khó, viết bài báo cũng rất khoai, rồi xin qu?tài tr?nghiên cứu cũng không d?dàng, tìm kiếm đối tác t?phía lâm sàng trần ai.

Nhưng đổi lại, hành trình đó, ch?được đồng hành cùng sinh viên, nhìn thấy s?trưởng thành, đam mê của các bạn tr?qua từng giai đoạn. Hay mới đây, khi nghe tin t?Bệnh viện Quân y 175, bệnh nhân dùng sản phẩm nghiên cứu của nhóm có tiến triển tốt giúp ch?cảm thấy mọi th?thách đều xứng đáng.

Tiến sĩ Hương cho biết, các học hiệu qu?nhất là học t?chính người xung quanh, mỗi ngày ch?đều học t?chính đồng nghiệp, t?các bạn sinh viên…

“Những gì tôi đã làm có th?chưa thay đổi ngay được bức tranh tổng th?v?sức khỏe tâm thần ?Việt Nam. Nhưng các đồng nghiệp của tôi, các bạn sinh viên khóa sau s?tiếp tục con đường này”, ch?Hương nói v?ngh?giáo mình đang theo đuổi.

Làm m?như làm nghiên cứu, phải học điều mới mỗi ngày 

Nói v?“việc nhà”, TS Hà Th?Thanh Hương cho biết, ch?may mắn khi có chồng và gia đình nội ngoại hai bên cùng h?tr?trong việc chăm sóc con cái.

TS Hà Th?Thanh Hương cho rằng làm m?cũng như làm khoa học, phải học cái mới mỗi ngày…

Rời phòng nghiên cứu, ch?cũng như nhiều bà m?khác thích nấu các món ăn cho gia đình, đưa đón con đi học…

Khi một nhà khoa học làm m? n?tiến sĩ bày t? những hiểu biết y khoa giúp ch?có nhiều kiến thức khi chăm sóc con. Tuy nhiên, các con cũng có phần thiệt thòi khi m?– với tính cách của người làm khoa học – thường khắt khe và nhiều k?vọng. Chưa k?đến thời gian dành cho con cái cũng b?hạn ch?

“Làm m? tôi t?nh?phải tìm cho mình những khoảng lặng đ?nhìn nhận và chấn chỉnh. Làm nghiên cứu phải học cái mới mỗi ngày thì làm m?cũng vậy”, TS Hương trải lòng.

]]>
Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/nha-khoa-hoc-tre-ung-dung-tri-tue-nhan-tao-chan-doan-benh-alzheimer/ Fri, 27 Oct 2023 07:13:40 +0000 //indian100.com/?p=13033 Tiến s?Hương chia s? Mỗi lần nhìn thấy ánh mắt sáng rực của các em sinh viên, thấy các em trưởng thành hơn hay khi biết tin bệnh nhân có tiến triển tốt thì tôi cảm thấy mọi th?thách đều xứng đáng.

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương, Trưởng b?môn K?thuật mô và y học tái tạo, Khoa K?thuật Y sinh, Trường Đại học Quốc t? Đại học Quốc gia Hà Nội vừa được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh vinh danh là 1 trong 10 nhà khoa học tr?xuất sắc nhận giải khoa học công ngh?Qu?Cầu Vàng năm 2023.

Phần mềm đặc biệt cho bệnh nhân Alzheimer

– Chào ch? chúc mừng ch?đã tr?thành một trong 10 nhà khoa học tr?được Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản H?Chí Minh trao giải Qu?cầu vàng năm 2023 với phần mềm Brain Analytics. Cảm xúc của ch?như th?nào khi nhận được tin này?

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương: Khi nhận được tin đạt giải thưởng Qu?Cầu Vàng, tôi vừa bất ng?và vui mừng, vừa cảm thấy biết ơn. C?tập th?Khoa K?thuật Y sinh trường Đại học Quốc t?và các em sinh viên, học viên cao học do tôi hướng dẫn cũng rất hãnh diện, t?hào vì thành qu?này không ch?của riêng tôi mà còn là của c?tập th?

Là người giảng viên dưới mái trường Đại học Quốc t? Đại học Quốc gia Thành ph?H?Chí Minh, tôi giống như được đứng trên vai người khổng l? thừa hưởng vô vàn những thành tựu t?các th?h?đi trước, t?cơ s?vật chất đầy đ? tới những anh ch?đồng nghiệp giỏi giang, nhiệt huyết, các sinh viên năng động và thích nghiên cứu khoa học.

Tôi cũng rất biết ơn cha m? gia đình, các thầy cô đã truyền lửa, truyền kiến thức và dạy d?tôi t?khi dưới mái trường ph?thông, đại học, và nghiên cứu sinh sau này. Tôi biết ơn các doanh nghiệp, các qu?h?tr? các cộng s?tại các bệnh viện, trường đại học.

– Được biết phần mềm Brain Analytics giúp chẩn đoán bệnh Alzheimer t?động với đ?chính xác lên đến 96%. Ch?có th?chia s?v?phần mềm này?

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương: Alzheimer là một căn bệnh gây t?vong cao nhất ?người lớn tuổi. Trong bối cảnh già hóa dân s??Việt Nam, hướng nghiên cứu v?Alzheimer ngày càng tr?nên cấp thiết. Brain Analytics là một phần mềm được nghiên cứu và phát triển việc s?dụng trí tu?nhân tạo đ?phân tích hình ảnh MRI s?não người bệnh và chẩn đoán bệnh Alzheimer một cách chính xác, t?động, nhanh chóng, giảm xâm lấn, có kh?năng áp dụng rộng rãi tại các tỉnh thành và giá thành phù hợp với thu nhập của người Việt. Ngoài ra, nhóm s?dụng công ngh?d?liệu lớn và ứng dụng nền tảng web đ?h?tr?bác s?chẩn đoán t?xa và lưu tr?d?liệu bệnh nhân.

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương (đứng giữa) trao đổi cùng các cộng s?

Phần mềm Brain Analytics giúp phân biệt người bệnh Alzheimer và người bình thường thông qua s?bất thường v?cấu trúc não dựa trên ảnh chụp, được huấn luyện và kiểm tra trên cơ s?d?liệu ADNI (M? với đ?chính xác khoảng 96%. Phần mềm có th?đưa ra kết qu?nhanh (trong vòng 7 gi?, giúp các bác s?tiết kiệm thời gian trong quá trình chẩn đoán.

[Công b?10 nhà khoa học tr?đoạt Giải thưởng Qu?cầu Vàng năm 2023]

Trong tương lai, đ?đảm bảo tính chính xác và phù hợp của mô hình khi được ứng dụng trên lâm sàng ?Việt Nam, mô hình trí tu?nhân tạo của nhóm s?được kiểm tra và cải thiện trên cơ s?d?liệu ảnh MRI não của người Việt Nam. S?lượng bệnh nhân Việt Nam d?kiến s?là 125 bệnh nhân Alzheimer và 125 bệnh nhân đối chứng t?3 bệnh viện: Đại học Y dược, Bệnh viện 30/4 và Bệnh viện Nguyễn Tri Phương.

Vượt khó vì sinh viên và người bệnh

– Vì sao ch?lựa chọn nghiên cứu chuyên sâu v?thần kinh học, đặc biệt là v?bệnh Alzheimer? Đâu là những thuận lợi cũng như khó khăn trong việc nghiên cứu ?lĩnh vực này?

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương: Tôi có người thân b?bệnh trầm cảm. Chứng kiến những nỗi đau đớn dày vò do căn bệnh này gây nên khiến tôi muốn nghiên cứu chuyên sâu v?thần kinh học, đem các hiểu biết sinh học và k?thuật của mình đến với lĩnh vực này.

Hiện nay, nhóm nghiên cứu Brain Health Lab do tôi thành lập đang tập trung giải quyết những vấn đ?liên quan tới sức kho?não b? nhất là các bài toán đặc trưng cho bối cảnh ?Việt Nam, điển hình như thiết k?các phương pháp can thiệp giúp hạn ch?suy giảm nhận thức ?người lớn tuổi, hay đ?giảm stress.

Những ngày đầu xây dựng nhóm nghiên có rất nhiều k?niệm đáng nh? Nhưng có l?ấn tượng sâu sắc, và đáng t?hào nhất của nhóm chúng tôi là khi cô trò phải cùng nhau vượt qua mùa dịch COVID-19. Những ngày đó, chúng tôi đều không th?đến phòng thí nghiệm, phải làm việc online.

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương chia s?v?hành trình nghiên cứu khoa học.

Khi quanh chúng tôi và ngay c?trong gia đình có người thân mắc bệnh, hay bản thân b?mắc bệnh, chúng tôi vẫn kiên trì tiếp tục phân tích d?liệu, viết bài báo, viết d?án mới, tranh th?lên k?hoạch tương lai cho các em trong nhóm. Đi qua được những tháng cách ly xã hội đó, chúng tôi cảm thấy quý trọng hơn từng thời khắc bình thường được lên phòng thí nghiệm và thu d?liệu.

[Nghiên cứu mới: Lối sống lành mạnh có th?ngăn ngừa trầm cảm]

Có nhiều khoảnh khắc tôi muốn b?cuộc vì ngh?này quá khó. Công việc nghiên cứu khó v?mặt k?thuật, nhiều lúc khó khăn v?kinh t?và cũng có khi làm tôi nặng n?không biết phải giải quyết th?nào. Quan trọng là tôi có những người bạn, những người thân trong gia đình hiểu và luôn ủng h? Động lực giúp tôi vượt qua những khó khăn và vực dậy bản thân sau những lúc muốn b?cuộc chính là mong muốn thay đổi thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần ?Việt Nam.

– Nhiều ý kiến cho rằng việc làm nghiên cứu khoa học đã khó, khó hơn nữa khi nhà nghiên cứu là n?giới. Với trải nghiệm của bản thân mình, ch?thấy như th?nào?

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương: Có một s?người hỏi tôi vì sao có th?theo đuổi nghiên cứu khi khó khăn muôn trùng như vậy? Thực s?đúng là nghiên cứu khó thật. Viết báo cũng “khoai? xin qu?tài tr?nghiên cứu cũng khó, tìm kiếm đối tác t?phía lâm sàng cũng rất vất v?

Nhưng bù lại, mỗi lần nhìn thấy ánh mắt sáng rực của các em sinh viên, thấy các em trưởng thành hơn, theo đuổi được ước mơ du học của mình, hay khi hay tin có bệnh nhân dùng sản phẩm nghiên cứu của chúng tôi tại Bệnh viện Quân y 175 và có tiến triển tốt thì tôi cảm thấy mọi th?thách đều xứng đáng.

Dù có nhiều khó khăn nhưng Tiến s?Hà Th?Thanh Hương cho biết s?trưởng thành của các sinh viên và s?tiến triển của người bệnh là động lực giúp ch?luôn n?lực mỗi ngày.

Lượng kiến thức lớn chưa bao gi?làm tôi nhụt chí. Tôi t?nh?mỗi ngày đều phải học hỏi thêm t?đồng nghiệp, t?các em sinh viên, ch?có như vậy mình mới tốt hơn được. Có l?những gì tôi đã làm chưa thay đổi ngay được bức tranh tổng th?v?sức khỏe tâm thần ?Việt Nam, nhưng các đồng nghiệp của tôi, các bạn sinh viên khóa sau s?tiếp tục con đường này.

Ph?n??th?k?21 thực s?có rất nhiều lựa chọn v?ngh?nghiệp. S?không còn nhiều người đánh giá bạn nếu bạn chọn làm cầu th?bóng đá, hay luật sư, hay nghiên cứu khoa học, nhưng không có nghĩa là con đường bạn đi ít gian nan, ít th?thách.

Cộng đồng khoa học n??Việt Nam có rất nhiều tấm gương sáng, tôi hy vọng s?có cơ hội học hỏi t?các ch?nhiều hơn, và nếu được thì cùng bắt tay làm chung điều gì đó đ?giúp đ?các n?sinh yêu thích khoa học.

– Ch?có th?chia s?v?những mong muốn, d?định của mình trong tương lai?

Tiến s?Hà Th?Thanh Hương: Qua các nghiên cứu đang thực hiện, tôi mong muốn thay đổi cách xã hội hiểu v?sức khỏe tâm thần đ?mọi người biết rằng tâm thần là bệnh lý ch?không phải do người bệnh muốn như vậy. Trong não của người bệnh thực s?có s?thay đổi v?các phân t? các chất hóa học khiến cho người bệnh thay đổi cách suy nghĩ, cư x?và hành động khác đi so với trước khi b?bệnh.

Tôi cũng mong muốn các d?án của mình đem lại những sản phẩm thiết thực đ?người bệnh có th?s?dụng đ?làm chậm s?tiến triển bệnh của h? Bạn không th?đơn thuần gặp một người trầm cảm mà nói là bớt trầm cảm, bớt buồn bã đi hay gặp một bệnh nhân rối loạn lo âu và bảo h?bớt lo âu đi. Tương t?với việc bạn gặp một bệnh nhân Alzhemeir và nói h?hãy c?gắng nh? bởi vì h?thực s?không làm được như vậy.

– Xin trân trọng cảm ơn ch?

Link gốc tại đây: //www.vietnamplus.vn/nha-khoa-hoc-tre-ung-dung-tri-tue-nhan-tao-chan-doan-benh-alzheimer/903255.vnp

]]>
Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/nguoi-tre-vuon-minh-but-pha-nu-tien-si-tre-lo-benh-nguoi-gia/ Fri, 27 Oct 2023 07:07:59 +0000 //indian100.com/?p=13030 Phần mềm Brain Analytics của n?TS. Hà Th?Thanh Hương và cộng s?đã giúp phân biệt người bệnh Alzheimer (bệnh suy giảm, mất trí nh??người già) và người bình thường thông qua s?bất thường v?cấu trúc não dựa trên ảnh chụp với đ?chính xác khoảng 96%.

TS. Hà Th?Thanh Hương (SN 1989), hiện là Trưởng b?môn K?thuật mô và Y học tái tạo, khoa K?thuật Y sinh, trường ĐH Quốc t?– ĐHQG TPHCM. Ch?là một trong các gương mặt nổi bật đạt Giải thưởng khoa học công ngh?Qu?Cầu Vàng năm 2023.

TS. Hà Th?Thanh Hương (ngoài cùng, bên phải), giảng viên ĐH Quốc t?làm thí nghiệm đo điện não cùng với nhóm nghiên cứu

Động lực t?mong muốn chăm sóc sức khỏe người dân

Năm 2012, Hà Th?Thanh Hương giành học bổng du học tại trường ĐH Stanford (M?. Lúc mới học nghiên cứu sinh là khoảng thời gian chật vật với Hương. Vì chuyên ngành Hương học là Công ngh?sinh học, còn nghiên cứu sinh lại chọn học ngành Thần kinh học.

“Đại học thì học tiếng Việt, nghiên cứu sinh thì học bằng tiếng Anh. Hai chuyên ngành hoàn toàn khác nhau, hai ngôn ng?cũng khác nhau nên tôi phải mất một thời gian kha khá đ?thích nghi? n?tiến sĩ chia s?

Đ?tài nghiên cứu sinh yêu cầu nhiều k?thuật. Có những k?thuật mới liên quan đến sinh lý, t?bào, có khi phải thực hiện các thao tác rất chi tiết như m?động vật, soi kính hiển vi. Những k?thuật này đòi hỏi Hương phải dành thời gian miệt mài luyện tập đ?thành thạo, sau đó mới có th?làm được thí nghiệm chỉn chu, bài bản và tr?lời được các câu hỏi nghiên cứu có tính thiết thực.

“Có nhiều khoảnh khắc tôi muốn b?cuộc, vì ngh?này quá khó. Công việc nghiên cứu khó v?mặt k?thuật, nhiều lúc khó khăn c?v?kinh t? Thực s?nhiều lúc tôi rơi vào b?tắc không biết phải giải quyết th?nào? n?tiến sĩ bộc bạch. Và động lực giúp nhà khoa học tr?vượt qua những khó khăn là mong muốn thay đổi thực trạng chăm sóc sức khỏe tâm thần ?Việt Nam. Hương may mắn khi luôn có những người bạn, người thân trong gia đình thấu hiểu, đồng hành và ủng h?

Năm 2018, sau 6 năm học tập tại ĐH Stanford, tr?v?nước ch?có trong tay 2 bài báo khoa học nhưng với Hương những năm tháng học tập ?x?người đã trui rèn được bản lĩnh đi trên con đường nghiên cứu đầy chông gai, th?thách. V?công tác tại trường ĐH Quốc t? Hương đã xây dựng nhóm nghiên cứu Brain Health Lab và truyền lửa đam mê nghiên cứu khoa học cho sinh viên, nhà khoa học tr?trong nước. T?đây, rất nhiều công trình nghiên cứu, bài báo khoa học quốc t?ra đời.

“Đúng là nghiên cứu khó thật! Viết báo cũng “khoai? xin qu?tài tr?nghiên cứu không h?đơn giản, tìm kiếm đối tác t?phía lâm sàng càng vất v? Nhưng bù lại, mỗi lần nhìn thấy ánh mắt vui mừng của các em sinh viên, thấy các em trưởng thành hơn, hay khi nghe tin có bệnh nhân dùng sản phẩm nghiên cứu của chúng tôi tiến triển tốt, tôi thấy mọi th?thách đều xứng đáng?

TS. Hà Th?Thanh Hương, giảng viên trường ĐH Quốc t? ĐHQG TPHCM

Đ?chính xác khoảng 96%

TS. Hương luôn đau đáu với căn bệnh Alzheimer, bởi đây là một căn bệnh gây t?vong cao nhất ?người lớn tuổi. Theo TS. Hương, trong bối cảnh già hóa dân s??Việt Nam, hướng nghiên cứu v?Alzheimer ngày càng tr?nên cấp thiết. Vì th? t?những năm tháng học tập nghiên cứu tại ĐH Stanford, cô đã theo đuổi đ?tài này và hơn 5 năm qua khi tr?v?Việt Nam tiếp tục đào sâu, nghiên cứu.

N?tiến sĩ đã triển khai công trình nghiên cứu Brain Analytics. Đây là một phần mềm được nghiên cứu và phát triển s?dụng trí tu?nhân tạo (Artificial intelligence – AI) đ?phân tích hình ảnh MRI s?não người bệnh và chẩn đoán bệnh Alzheimer một cách chính xác, có kh?năng áp dụng rộng rãi, giá thành phù hợp với thu nhập của người Việt. Công ngh?trí tu?nhân tạo được s?dụng là học máy (machine learning) và học sâu (deep learning). Ngoài ra, nhóm s?dụng công ngh?d?liệu lớn (big data) và ứng dụng nền tảng Web đ?h?tr?bác sĩ chẩn đoán t?xa và lưu tr?d?liệu bệnh nhân.

N?tiến sĩ cho biết, hiện công trình nghiên cứu thu được nhiều kết qu?kh?quan. Phần mềm Brain Analytics giúp phân biệt người bệnh Alzheimer và người bình thường thông qua s?bất thường v?cấu trúc não dựa trên ảnh chụp, đã được huấn luyện và kiểm tra trên cơ s?d?liệu ADNI (M? với đ?chính xác khoảng 96%. Ngoài ra, phần mềm có th?đưa ra kết qu?nhanh chóng (trong vòng 7 gi?, giúp các bác sĩ tiết kiệm thời gian trong quá trình chẩn đoán. Đáng chú ý, bác sĩ và sinh viên y khoa thuộc 8 bệnh viện khác nhau trên toàn quốc trải nghiệm và đánh giá, 80% hài lòng với những tính năng mà phần mềm Brain Analytics mang lại.

TS. Hương cho biết thêm, trong tương lai, đ?đảm bảo tính chính xác và phù hợp của mô hình khi được ứng dụng trên lâm sàng ?Việt Nam, mô hình trí tu?nhân tạo của nhóm s?được kiểm tra và cải thiện trên cơ s?d?liệu ảnh MRI não của người Việt Nam.

Sau 5 năm tr?v?Việt Nam cống hiến, hiện TS. Hà Th?Thanh Hương s?hữu trên 10 bài báo khoa học công b?trên tạp chí khoa học quốc t? 8 bài báo đăng trên hội thảo quốc t? 2 báo cáo khoa học đăng toàn văn trong k?yếu hội thảo/hội ngh?quốc t? Ch?làm ch?nhiệm 1 đ?tài cơ s?đã nghiệm thu đạt yêu cầu; có 1 sản phẩm công ngh?được ứng dụng tại đơn v?

Link gốc xem tại đây: //tienphong.vn/nguoi-tre-vuon-minh-but-pha-bai-4-nu-tien-si-tre-lo-benh-nguoi-gia-post1581428.tpo

]]>
Báo chí viết v?IU – Trường Đại học Quốc T?– International University //indian100.com/chang-trai-gianh-hoc-bong-tien-si-tai-anh-khi-moi-22-tuoi/ Tue, 03 Oct 2023 02:00:50 +0000 //indian100.com/?p=12956 Nguyễn Hưng Quang Khải (sinh năm 2000) đang là nghiên cứu sinh ngành Toán tài chính tại Đại học Manchester, Anh Quốc với học bổng toàn phần dài 3,5 năm. Trước đó nam sinh cũng xuất sắc nhận học bổng 100% tại trường Đại học Quốc t? Đại học Quốc gia TP.HCM và học bổng bán phần tham d?k?trao đổi sinh viên 6 tháng tại đại học UTS ?Úc.

Nguyễn Hưng Quang Khải (quê Phú Yên) gây ấn tượng với nhiều giảng viên và bạn bè với thành tích đáng n?t?thời sinh viên. Quang Khải theo học ngành Toán tài chính tại trường Đại học Quốc t? Đại học Quốc gia TP. HCM và tốt nghiệp hạng xuất sắc với v?trí Á khoa của ngành.

Theo chia s?của Khải, anh chàng còn có kinh nghiệm 2 năm làm việc tại một qu?đầu tư tài chính với v?trí là Quantitative Researcher.

Sau khi tốt nghiệp, Quang Khải không học thạc sĩ mà học thẳng lên tiến sĩ. Hiện tại anh chàng đang là nghiên cứu sinh ngành Toán tài chính tại Đại học Manchester, Anh Quốc với học bổng toàn phần do khoa Toán của trường cấp kéo dài 3.5 năm.

Nguyễn Hưng Quang Khải (sinh năm 2000) đang là nghiên cứu sinh ngành Toán tài chính tại Đại học Manchester, Anh Quốc với học bổng toàn phần dài 3,5 năm.

Khoảnh khắc nhận được tin giành được học bổng toàn phần h?Tiến sĩ, Quang Khải không che giấu được s?vui mừng và hãnh diện. Bởi Đại học Manchester là một trong những trường đại học nổi tiếng nhất Vương Quốc Anh và trên toàn th?giới với b?dày lịch s?gần 200 năm v?đào tạo và nghiên cứu.

Hiện tại, trường Khải theo học nằm trong top 32 trường đại học ?th?giới và top 10 trường đại học lớn nhất tại châu Âu.

“Vậy là niềm mong ước bấy lâu đ?tr?thành s?thật. Mình đã may mắn được theo học bậc Tiến sĩ ngành Toán tài chính vì đây cũng là ngành mình học ?đại học. Đây cũng là ngành khá thú v?đối với mình, khi mình được thấy những ứng dụng thiết thực, tuyệt đẹp trong th?giới tài chính? Quang Khải nói thêm.

Chia s?v?quyết định theo đuổi ngành học chuyên sâu, anh chàng Phú Yên cho biết tài chính là ngành còn khá mới ?Việt Nam, Khải mong muốn dành ra thời gian dài đ?nghiên cứu, học tập đ?trong tương lai có kiến thức chuyên sâu hơn, t?đó có một s?đóng góp nh?cho ngành Tài chính tại Việt Nam.

Đ?chinh phục học bổng du học Tiến sĩ theo Khải là c?quá trình dài, bắt đầu t?những s?c?gắng phấn đấu khi còn ngồi trên giảng đường đại học.

Ngay khi vào đại học, Quang Khải đã đặt ra nhiều mục tiêu, bao gồm có một bảng điểm thật tốt, tham gia và đạt giải nhiều cuộc thi lớn, tham d?trao đổi sinh viên, các hoạt động ngoại khoá. Đồng thời bắt tay vào nghiên cứu và tạo ra thành qu?cho những d?án khoa học.

Tất c?điều này s?giúp cho CV của anh chàng có tính cạnh tranh cao, t?đó thuận lợi hơn đ?đạt được học bổng. Quang Khải tâm s? “Trải qua quá trình này điều mình nhận lại nhiều nhất không phải là học bổng, mà là s?nhẫn nại, kiên nhẫn, tư duy giải quyết vấn đ?và b?óc luôn tìm tòi, học hỏi?

Đ?chinh phục học bổng du học Tiến sĩ theo Khải là c?quá trình dài, bắt đầu t?những s?c?gắng phấn đấu khi còn ngồi trên giảng đường đại học.

Một s?thành tích Khải đã đạt được như: Giải Nhất Olympic Kinh t?Lượng toàn quốc năm 2021, Huy chương Vàng k?thi Toán học Không Biên Giới tại Bulgaria năm 2018, Giải Vàng cuộc thi AlphaThon do World Quant t?chức năm 2019, Top 8 học sinh đại diện Việt Nam tham d?Trại hè Khoa học Châu Á tại Indonesia năm 2018, giành bổng toàn phần 4 năm học tại trường Đại học Quốc t?– Đại học Quốc gia TP.HCM, học bổng Trao đổi Sinh Viên ISEP tại Úc năm 2020,… Tất c?đã tạo một bước đà vững chắc đ?anh chàng thực hiện ước mơ du học của mình.

Trong quá trình chinh phục học bổng Tiến sĩ, Khải luôn nhận được s?tr?giúp của thầy quá trình apply có phần thuận lợi. Tuy nhiên, anh vẫn gặp phải những khó khăn liên quan tới giấy t? chuẩn b?khá gấp rút đ?kịp thời hạn. Tr?thành nghiên cứu sinh ?đ?tuổi khá tr?nên Quang Khải cũng có nhiều áp lực vì vẫn còn non nớt v?kinh nghiệm nghiên cứu, hơn nữa là phải sinh sống và học tập ?đất nước có văn hóa khác xa Việt Nam đôi lúc khiến anh chàng hơi l?lẫm, cô đơn.

Sau khi hoàn thành chương trình Tiến sĩ Quang Khải hy vọng có cơ hội làm việc trong các t?chức tài chính lớn hoặc qu?đầu tư hàng đầu.

Nhưng vượt lên những tâm lý khó khăn đó, chàng trai vẫn quyết tâm chinh phục con đường học thuật. Khải nhận thấy bản thân cần tiếp tục duy trì tinh thần học hỏi và sẵn sàng đ?thay đổi, phát triển. Khải luôn th?thách bản thân, nắm vững kiến thức mới, và tìm kiếm cơ hội học hỏi t?người khác mọi lúc mọi nơi.

Đồng thời, theo Khải việc cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân cũng rất quan trọng đ?duy trì tinh thần sáng tạo và năng suất trong công việc nghiên cứu.

Quang Khải hiện đang tập trung tối đa cho k?hoạch ngắn hạn là hoàn thành chương trình Tiến sĩ, xây dựng một nền tảng vững chắc cho s?nghiệp tương lai. Sau khi hoàn thành chương trình, Quang Khải hy vọng có cơ hội làm việc trong các t?chức tài chính lớn hoặc qu?đầu tư hàng đầu.

“Mình muốn áp dụng kiến thức và mô hình tài chính mà mình học được vào thực t?đ?đóng góp cho ngành Tài chính và tạo ra giá tr?cho t?chức mà mình phục v? Điều này s?giúp mình phát triển ngh?nghiệp của mình và đóng góp tích cực cho lĩnh vực này? Khải cho biết.

]]>